Tác dụng của dây thanh quản là giúp con người có thể nói chuyện và phát âm bình thường. Được bao phủ bởi một lớp niêm mạc mỏng, nhưng khi nó bị tổn thương dây thanh quản sẽ nhanh chóng bị sưng phồng rồi dẫn đến thanh quản bị phù nề gây ra hiện tượng khàn tiếng, mất tiếng. Nhiều người không biết lại lầm tưởng là do cổ họng có vấn đề rồi tự ý mua thuốc về dùng, nhưng uống mãi mà không thấy hết ngược lại còn bị khàn tiếng, mất tiếng nghiêm trọng hơn.
Phù nề thanh quản – Thủ phạm gây khàn tiếng, khó nuốt
Nguyên nhân gây phù nề thanh quản có thể xuất phát từ viêm dây thanh quản hoặc đôi khi không phải do viêm mà đến từ những tác động khác bên ngoài môi trường.
+ Phù nề thanh quản không viêm:
– Thường là do thần kinh vận mạch, thời tiết, dị ứng thức ăn, ứ trệ tuần hoàn bạch huyết do khối u chèn ép ở ngực hoặc cổ, rối loạn chức năng thận hay do chứng cao huyết áp…
– Phù nề thanh quản nếu không tìm được nguyên nhân thì gọi là phù nề thanh quản vô căn.
+ Phù nề thanh quản do viêm:
– Xuất phát từ nhiều nguyên nhân như nhiễm lạnh, nhiễm vi khuẩn, chấn thương hoặc apxe ở họng hay vừa trải qua một đợt cảm cúm… phần tổ chức niêm mạc thanh quản lúc này đang lỏng lẻo và dễ bị thâm nhiễm dẫn đến phù nề.
– Người phải làm việc trong thời gian dài với cường độ giọng lớn, làm việc trong môi trường ô nhiễm, nhiều khói bụi, hóa chất, người có thói quen hút thuốc lá, sử dụng rượu, bia thường xuyên…Người có đặc thù nghề nghiệp phải sử dụng nhiều đến giọng nói như: ca sĩ, giáo viên, phát thanh viên…
– Phù nề thanh quản do viêm thường gây ra một số triệu chứng toàn thân như: đau nhức, ê ẩm mình mẩy, sốt nhẹ, khó nuốt, môi khô…
Hậu quả của phù nề thanh quản là khiến người bệnh bị khàn tiếng, mất tiếng, nếu tình trạng này kéo dài nguy cơ lớn họ phải từ bỏ công việc hiện tại. Trường hợp nặng, bệnh nhân sẽ có hiện tượng khó thở với mức độ khác nhau, một số người có thể tử vong do phù nề dây thanh quản nặng gây khó thở, đặc biệ là đối tượng trẻ nhỏ dưới 2 tuổi.
Phù nề thanh quản – Thủ phạm gây khàn tiếng, khó nuốt
Nguyên nhân gây phù nề thanh quản có thể xuất phát từ viêm dây thanh quản hoặc đôi khi không phải do viêm mà đến từ những tác động khác bên ngoài môi trường.
+ Phù nề thanh quản không viêm:
– Thường là do thần kinh vận mạch, thời tiết, dị ứng thức ăn, ứ trệ tuần hoàn bạch huyết do khối u chèn ép ở ngực hoặc cổ, rối loạn chức năng thận hay do chứng cao huyết áp…
– Phù nề thanh quản nếu không tìm được nguyên nhân thì gọi là phù nề thanh quản vô căn.
+ Phù nề thanh quản do viêm:
– Xuất phát từ nhiều nguyên nhân như nhiễm lạnh, nhiễm vi khuẩn, chấn thương hoặc apxe ở họng hay vừa trải qua một đợt cảm cúm… phần tổ chức niêm mạc thanh quản lúc này đang lỏng lẻo và dễ bị thâm nhiễm dẫn đến phù nề.
– Người phải làm việc trong thời gian dài với cường độ giọng lớn, làm việc trong môi trường ô nhiễm, nhiều khói bụi, hóa chất, người có thói quen hút thuốc lá, sử dụng rượu, bia thường xuyên…Người có đặc thù nghề nghiệp phải sử dụng nhiều đến giọng nói như: ca sĩ, giáo viên, phát thanh viên…
– Phù nề thanh quản do viêm thường gây ra một số triệu chứng toàn thân như: đau nhức, ê ẩm mình mẩy, sốt nhẹ, khó nuốt, môi khô…
Hậu quả của phù nề thanh quản là khiến người bệnh bị khàn tiếng, mất tiếng, nếu tình trạng này kéo dài nguy cơ lớn họ phải từ bỏ công việc hiện tại. Trường hợp nặng, bệnh nhân sẽ có hiện tượng khó thở với mức độ khác nhau, một số người có thể tử vong do phù nề dây thanh quản nặng gây khó thở, đặc biệ là đối tượng trẻ nhỏ dưới 2 tuổi.