Thanh quản là gì, thanh quản ở nam dài bao nhiêu cm? Thanh quản được nuôi dưỡng từ động mạnh thanh quản trên và động mạch thanh quản dưới. Phòng Khám Đa Khoa Pacific xin cung cấp cùng bạn các kiến thức cơ bản nhất về thanh quản.
Thanh quản là cơ quan để phát âm của mỗi người. Thanh quản là một trong những cơ quan của hệ hô hấp, không chỉ giúp ích cho việc phát âm mà còn có công dụng như một màng phòng vệ ngăn thức ăn lọt vào phổi. Dây thanh quản nằm ở thanh hầu, nằm song song với đốt sống thứ 3 và thứ 6, nối yết hầu với khí quản trong phần trước đó.
Thanh quản được cấu tạo bởi các sụn nối với nhau bằng khớp, màng, dây chằng và các cơ. Hai dây thanh âm được rung chuyển sẽ phát ra âm thanh dưới tác động của luồng không khí đi qua.
Phần bên trong thanh quản được phủ bởi một lớp niêm mạc khí quản, niêm mạc hầu, chúng tạo nên các xoang cộng hưởng âm thanh.
Vị trí của thành quản ở trẻ em được bắt đầu từ vị trí đốt sống C2 – C3. Ở người lớn, vị trí bắt đầu của thanh quản ở đốt sống C3 – C6.
Thanh quản được cấu tạo từ những sụn thanh quản nào?
Sụn giáp: Sụn giáp là sụn thanh quản lớn nhất. Sụn giáp được ví như một tấm khiên bảo vệ, che chắn ở phía trước thanh quản, và nằm trên sụn nhẫn, dưới xương móng. Sụn giáp được tạo thành bởi mảnh phải và trái, dính liền nhau ở đường giữa, tọa lồi thanh quản nhô ra trước, và một gốc mở ra sau. Góc này được gọi là góc sụn giáp.
Sụn nhẫn: Giống như tên gọi, sụn nhẫn có hình chiếc nhẫn, được nằm ở vị trí dưới sụn giáp, được cấu tạo thành hai phần: cung sụn nhẫn phía trước và bờ dưới sụn nhẫn nằm ngang, nối vòng sụn đầu tiên của khí quản.
Sụn nắp thanh môn: Sụn nắp thanh môn có vị trí nằm ở phía sau ngay sụn giáp, giống như nắp của thanh quản. Sụn nắp thanh môn có hình chiếc lá, cuống ở trước dưới, gắn với góc sụn giáp bằng dây chằng giáp nắp.
Sụn phễu: Đây là một trong các sụn thanh quản nằm trên mảnh sụn nhẫn. Sụn phễu là sụn đôi, có hình tam giác ở đỉnh trên đáy ở dưới. Đáy sụn phễu hình tháp, trong đó, góc trước được gọi là mỏm thanh âm, góc ngoài là mỏm cơ để các cơ bám vào.
Sụn sừng: Sụn sừng có đáy cố định vào đỉnh của sụn phễu, thường nhỏ. Các sụn được nối với nhau bằng các khớp, dây chằng và các cơ thanh quản để thanh quản có thể vận động được.
Trên đây các một số kiến thức cơ bản về thanh quản. Hy vọng các thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về thanh quản cũng như một số bệnh thanh quản thường gặp. Khi thấy các biểu hiện bất thường, bạn cần tìm ra nguyên nhân để có biện pháp ứng phó trước khi quá muộn.
Thanh quản là cơ quan để phát âm của mỗi người. Thanh quản là một trong những cơ quan của hệ hô hấp, không chỉ giúp ích cho việc phát âm mà còn có công dụng như một màng phòng vệ ngăn thức ăn lọt vào phổi. Dây thanh quản nằm ở thanh hầu, nằm song song với đốt sống thứ 3 và thứ 6, nối yết hầu với khí quản trong phần trước đó.
Thanh quản được cấu tạo bởi các sụn nối với nhau bằng khớp, màng, dây chằng và các cơ. Hai dây thanh âm được rung chuyển sẽ phát ra âm thanh dưới tác động của luồng không khí đi qua.
Phần bên trong thanh quản được phủ bởi một lớp niêm mạc khí quản, niêm mạc hầu, chúng tạo nên các xoang cộng hưởng âm thanh.
Vị trí của thành quản ở trẻ em được bắt đầu từ vị trí đốt sống C2 – C3. Ở người lớn, vị trí bắt đầu của thanh quản ở đốt sống C3 – C6.
Thanh quản được cấu tạo từ những sụn thanh quản nào?
Sụn giáp: Sụn giáp là sụn thanh quản lớn nhất. Sụn giáp được ví như một tấm khiên bảo vệ, che chắn ở phía trước thanh quản, và nằm trên sụn nhẫn, dưới xương móng. Sụn giáp được tạo thành bởi mảnh phải và trái, dính liền nhau ở đường giữa, tọa lồi thanh quản nhô ra trước, và một gốc mở ra sau. Góc này được gọi là góc sụn giáp.
Sụn nhẫn: Giống như tên gọi, sụn nhẫn có hình chiếc nhẫn, được nằm ở vị trí dưới sụn giáp, được cấu tạo thành hai phần: cung sụn nhẫn phía trước và bờ dưới sụn nhẫn nằm ngang, nối vòng sụn đầu tiên của khí quản.
Sụn nắp thanh môn: Sụn nắp thanh môn có vị trí nằm ở phía sau ngay sụn giáp, giống như nắp của thanh quản. Sụn nắp thanh môn có hình chiếc lá, cuống ở trước dưới, gắn với góc sụn giáp bằng dây chằng giáp nắp.
Sụn phễu: Đây là một trong các sụn thanh quản nằm trên mảnh sụn nhẫn. Sụn phễu là sụn đôi, có hình tam giác ở đỉnh trên đáy ở dưới. Đáy sụn phễu hình tháp, trong đó, góc trước được gọi là mỏm thanh âm, góc ngoài là mỏm cơ để các cơ bám vào.
Sụn sừng: Sụn sừng có đáy cố định vào đỉnh của sụn phễu, thường nhỏ. Các sụn được nối với nhau bằng các khớp, dây chằng và các cơ thanh quản để thanh quản có thể vận động được.
Trên đây các một số kiến thức cơ bản về thanh quản. Hy vọng các thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về thanh quản cũng như một số bệnh thanh quản thường gặp. Khi thấy các biểu hiện bất thường, bạn cần tìm ra nguyên nhân để có biện pháp ứng phó trước khi quá muộn.